Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Vua Lê Đại Hành

  1. Vua lê đại hành là ai

Vua Lê Đại Hành bàn việc nước. (Ảnh qua) Sau khi đánh bại quân Tống vào năm 981, quan hệ Tống – Việt xấu đi, nhưng vua Lê Đại Hành lại tỏ ra không có gì phải e dè với nhà Tống cả. Khi sứ giả Tống sang, vua Lê cho nhìn thấy sức mạnh ba quân Đại Cồ Việt nhằm khủng bố tinh thần sứ nhà Tống. Khi biên giới phía Bắc tạm yên, năm 982 vua Lê cho sứ giả đến Chiêm Thành tỏ ý hòa hảo, nhưng vua Chiêm Thành là Tỳ Mi Thuế liên kết với nhà Tống lại bắt giữ sứ giả và khiêu chiến với Đại Cồ Việt. Vua Lê Đại Hành đưa quân tiến đánh Chiêm Thành cứu sứ giả, đến phút cuối còn do dự, lại mời thiền sư Vạn Hạn đến hỏi, thiên sư Vạn Hạnh trả lời rằng đây là cơ hội đừng để vuột mất. Vua Lê tiến binh sang Chiêm Thành, vua Chiêm chống lại, chiến trận diễn ra ở vùng Bình Trị Thiên ngày nay. Vua Chiêm bị chém ngay giữa trận tiền, quân Chiêm thua to, quân Việt đánh chiếm được kinh thành. Từ đó Chiêm Thành quy thuận Đại Cồ Việt. Vua Lê Đại Hành xuất chinh. (Ảnh qua) Đồng thời vua Lê cũng đưa sản vật lấy được từ Chiêm Thành dâng tặng vua Tống cùng thông tin đánh bại Chiêm Thành, những động thái ngoại giao này khiến nhà Tống rất e sợ Đại Cồ Việt.

Vua lê đại hành là ai

  1. Vua Lê Đại Hành: Gian nan bỗng vẳng tiếng "Nam quốc sơn hà"
  2. Trường đại học ở dallas texas
  3. Tàu cao tốc đi vũng tàu
  4. Thời tiết sapa hôm nay
  5. Pham anh quan
  6. Ê! Nhỏ Lớp Trưởng - La La School - NhacCuaTui
  7. Bán nhà quận tân bình
  8. Phim anh hung xa dieu 1994 tron bo la
  9. Vua lê đại hành và kháng chiến chống tống
  10. Vua lê đại hana yori dango
  11. Trung tâm Chăm sóc khách hàng Điện lực miền Trung|Đăng nhập

Ngoài ra theo mô tả tại bản đồ này thì quân thủy bộ của Tống chưa hề xuất hiện cùng lúc mãi cho đến trận ở Tây Kết. Tuy nhiên trận Bình Lỗ đã có bóng dáng thủy quân Tống rồi. Sông Lục Đầu là đoạn hợp nhau của các con sông trên bản đồ, có 6 hướng như 6 cái đầu. (Ảnh từ) Nhà Tống chủ trương chỉ huy động quân số trong các vùng Ung Quảng và Kinh Hồ, nhưng chia ra hai đợt. Đợt đầu điều quân ở vùng Ung Quảng, dự định đến khoảng cuối thu năm Canh Thìn (980) có thể cho tiến vào đất Giao Châu. Đợt sau điều quân ở vùng Kinh Hồ sang tiếp viện, do Phó chỉ huy Giao Châu hành doanh là Hứa Trọng Tuyên cùng bên thuỷ là tướng Lưu Trừng và bên bộ là Trân Khâm Tộ nhận quân trực tiếp chỉ huy. Ở đợt điều quân đầu tiên của nhà Tống, Hầu Nhân Bảo chỉ huy thủy quân tiến vào cửa Bạch Đằng. Trong trận Bạch Đằng đầu tiên này, quân Đại Cồ Việt đã thất bại, không những không ngăn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều. Quân Tống lấy được 200 thuyền, tiêu diệt hơn 1. 000 quân lính Đại Cồ Việt. Lê Đại Hành phải rút về vùng Xạ Sơn (huyện Kinh Môn), An Lạc (huyện Chí Linh, Hải Dương) củng cố lại thế trận, đồng thời gửi thư trá hàng.

Năm 990 vua Tống Thái Tông sai hai đại thần là Tống Cảo và Vương Thế Tắc đi sứ phong thêm cho Lê Đại Hành hai chữ "Đặc tiến". Vua Lê Đại Hành sai Đinh Thừa Chính mang 9 chiến thuyền và 300 quân sang tận Liên Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) đón sứ, dùng quân tỏ rõ uy danh Đại Cồ Việt khiến sứ nhà Tống phải dè chừng. Khi đến kinh đô Hoa Lư, vua Lê bố trí sẵn đại quân trang phục chỉnh tề, gươm giáo sáng loáng tập trận tên các sườn núi, trống trận nổi lên sĩ khí reo hò dậy đất; phía dưới sông nhiều chiến thuyền với tinh kỳ bay rợp trời đất, khiến sứ thần nhà Tổng cả sợ. Theo quy định thì vua Lê Đại Hành phải quỳ xuống khi nhận sắc phong của thiên triều, thế nhưng nhà vua nhất quyết không quỳ và giải thích rằng "đích thân đánh giặc Mán, ngã ngựa đau chân nên không quỳ được". S ứ nhà Tống không làm gì được, lại vừa tận mắt thấy binh lực hùng hậu của Đại Cồ Việt nên bỏ qua. Chuyện kể về vua Lê Đại Hành tiếp đãi sứ giả. Vua Lê dùng đại tiệc tiếp đãi sứ giả và cho xem màn biểu diễn binh lính đánh hổ, nhằm cho sứ giả thấy sức mạnh binh sĩ.

Hai việc làm của vua bị sử gia xưa đánh giá không tốt Nhận xét Lê Đại Hành ngay đầu phần Kỷ nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư viết: "Vua trừ nội gian mà lấy được nước, đuổi giặc ngoài để yên dân, trong nước thanh bình, Bắc Nam vô sự. Tiếc rằng không sớm chọn con nối, khiến cho con cái tranh nhau bên trong, dẫn đến mất ngôi; về đạo vợ chồng có nhiều điều đáng thẹn". Về chuyện vợ chồng, vua Lê Đại Hành có 5 hoàng hậu, trong đó Đại Thắng Minh Hoàng hậu (Dương Vân Nga) được phong năm 982 là đặc biệt nhất. Bà là người duy nhất làm hoàng hậu hai triều, Đinh và Tiền Lê. Việc Dương Vân Nga là thái hậu nhà Đinh, người tôn Lê Đại Hành lên làm vua, rồi lại trở thành hoàng hậu của vua Lê bị các nhà nho và sử gia trước đây lên án gay gắt. Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn trong Đại Việt sử ký toàn thư: "Đạo vợ chồng là đầu của nhân luân, dây mối của vương hóa. Hạ kinh của Kinh Dịch nêu quẻ Hàm và quẻ Hằng lên đầu là để tỏ cái ý lấy đàn bà tất phải chính đáng. Đại Hành thông dâm với vợ vua, đến chỗ nghiễm nhiên lập làm Hoàng hậu, mất cả lòng biết hổ thẹn.

tiểu sử vua lê đại hành vua le dai hanh pictures

Kết quả, cuộc chiến đấu chống Tống thắng lợi chỉ sau chưa đầy 4 tháng, từ cuối năm Canh Thìn (980) đến cuối mùa xuân năm Tân Tỵ (981). Vị vua đầu tiên cày tịch điền Lê Đại Hành nổi tiếng là vua coi trọng phát triển nông nghiệp. Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên ruộng là Kim Ngân". Sách Lịch sử Việt Nam khẳng định vua Lê Đại Hành là hoàng đế đầu tiên mở đầu cho một nghi lễ "tịch điền" mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. Người dân tái hiện cảnh vua Lê Đại Hành cày tịch điền. Ảnh: P. H Ngoài cày tịch điền, vua còn cho đào vét kênh mương, sông ngòi để thuận lợi cho việc tưới tiêu. Điều này giúp nền sản xuất nông nghiệp thời Tiền Lê đạt được nhiều tiến bộ. Bên cạnh phát triển nông nghiệp, vua Lê Đại Hành cũng chú trọng các ngành kinh tế khác cùng lĩnh vực quân sự hay ngoại giao.

đền vua lê đại hành

Trong lịch sử dân tộc thì trường hợp lên ngôi của vua Lê Đại Hành thật đặc biệt, nhận được nhiều lời khen chê của hậu nhân. Bên cạnh đó, ngai vàng còn giống như một thử thách to lớn: chống đỡ cuộc tấn công của quân Tống hùng mạnh muốn giành lấy mảnh đất Giao Châu. Điềm lạ Lê Hoàn sinh vào ngày rằm Trung Thu 15 tháng 7 năm Tân Sửu (941) ở vùng Ái Châu (Thanh Hóa), cha là ông Lê Mịch, mẹ là bà Đặng Thị. Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép câu chuyện Lê Hoàn được sinh ra như sau: … khi mới có thai chiêm bao thấy trong bụng nở hoa sen, chỉ chốc lát đã kết hạt, bèn lấy chia cho mọi người, còn mình thì không ăn, tỉnh dậy không hiểu nguyên do thế nào. Đến khi năm Thiên Phúc thứ 6 thời Tấn là năm Tân Sửu, mùa thu, tháng bảy, ngày 15, sinh ra vua. Đặng thị thấy tướng mạo khác thường, bảo với mọi người rằng: "Thằng bé này lớn lên, ta sợ không kịp hưởng lộc của nó". Được vài năm thì mẹ chết, sau đó cha cũng qua đời, trơ trọi một thân, muôn vàn cô đơn đói rét. Trong thôn có viên quan sát họ Lê trông thấy lấy làm lạ, nói: "Tư cách đứa trẻ này, người thường không sánh được".

điểm-chuẩn-đại-học-nông-lâm
Sunday, 22-Aug-21 08:13:16 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024