Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Giáo Dục Công Dân 7

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về TLSX. Do đó thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào QHSX nào thống trị để xác định từng thành phần cụ thể.? Vậy theo em thành phần kinh tế có liên quan đến sở hữu gì? thể hiện mối quan hệ giữa cái gì? Từ khái niệm thành phần kinh tế ta cần xem xét TPKT trên hai mặt.? Khái niệm TPKT được xem xét trên mặt pháp lí được thể hiện như thế nào?? Khái niệm TPKT được xem xét trên mặt kinh tế được thể hiện như thế nào? (Mục đích và hiệu quả kinh tế như lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần, địa tô…)? Theo em ở nước ta hiện nay có mấy hình thức sở hữu? em hiểu như thế nào về các hình thức sở hữu đó?? Tại sao trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta lại tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần?? Ở nước ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế? Cho học sinh đọc phần "b" trong sách giáo khoa trang 58 đến trang 60.? Thành phần kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu gì??

Giáo dục công dân 7 bài 15 tiết 2

+ Khái niệm: Sở hữu tư nhân về TLSX và sử dụng lao động làm thuê. + Vai trò: phát huy nhanh và có hiệu quả sức lao động, tay nghề, thời gian lao động… + Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, doanh nghiệp tư nhân… - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước. + Khái niệm: Sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế NN với TBTN trong và ngoài nước. + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh… + Hình thức: liên doanh giữa nhà nước với tư bản trong và ngoài nước… - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Khái niệm: Sở hữu 100% vốn nước ngoài + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh… + Hình thức: công ty, doanh nghiệp có 100% vốn của nước ngoài SX-KD ở Việt Nam… c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền KT nhiều thành phần. - Tin tưởng, chấp hành đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Tham gia lao động sản xuất ở gia đình - Vận động người thân vào SX-KD - Tổ chức SX-KD theo đúng pháp luật - Chủ động tìm kiếm việc làm

* Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân ­ Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. ­ Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. * Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước- cơ quan đại biểu của nhân dân: -Thứ nhất các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với các cử tri. -Thứ hai, các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri. Hoạt động 3: Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trước phần tiếp theo

Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?? Thành phần kinh tế nhà nước có những hình thức nào?? Thành phần kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu gì?? Thành phần kinh tế tập thể có vai trò như thế nào?? Thành phần kinh tế tập thể có những hình thức nào?? Thành phần kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu gì?? Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò như thế nào?? Thành phần kinh tế tư nhân có những hình thức nào?? Thành phần kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu gì?? Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có vai trò như thế nào?? Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có những hình thức nào?? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên hình thức sở hữu gì?? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò như thế nào?? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có những hình thức nào? 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. - Khái niệm thành phần kinh tế: + Có liên quan đến sở hữu tư liệu sản xuất và thể hiện mối quan hệ giữa con người với việc chiếm hữu tư liệu sản xuất.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 7: Công dân với các quyền dân chủ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn GDCD 12 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. 1. Về kiến thức: 2. Về kỹ năng: 3. Về thái độ: I. Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Giảng bài mới: ­ Các em hiểu thế nào là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân? ­ Các em có thể lấy ví dụ ở địa phương mình về việc nhân dân thực hiện chủ trương "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"? Những điều mà HS nêu lên chính là biểu hiện của quyền dân chủ, quyền làm chủ của người dân trong đời sống chính trị, đời sống xã hội của đất nước. Pháp luật có ý nghĩa, vai trò như thế nào trong việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? Đó chính là nội dung của bài học này. Hoạt động 1: Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân - Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử Hoạt động 2: ND quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Hoạt động của thầy và trò GV đặt câu hỏi: ­ Những người nào có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân?

  • Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 1) - Giáo án điện tử môn GDCD lớp 12 - VnDoc.com
  • Giáo dục công dân 7 bài 13
  • Giáo dục công dân 7 bài 14 bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
  1. Cuộc hôn nhân 365 ngày
  2. Mẫu cv xin việc
  3. Giá vé vào sun world quảng ninh 2019
  4. Xem tv vtv3
  5. Đối tác hôn nhân
điêu-ái-thanh
Monday, 23-Aug-21 07:07:51 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024