Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Trèo Lên Cây Bưởi Hái Hoa

  1. Trèo lên cây bưởi hái hoa…anh tiếc lắm thay” để thấy được một | My Aloha
  2. * Sự Tích Bài Ca Dao " Trèo Lên Cây Bưởi Hái Hoa" - Câu Chuyện Văn Học & Nghệ Thuật

Lần này, ông mới viết nốt hai câu kết gửi ra, để trả lời dứt khoát việc mời mọc của chúa Trịnh. Hai câu đó như sau: 3 "Có lòng xin tạ ơn lòng, Đừng đi lại nữa mà chồng (*) em ghen! " (*) Chồng, có ý nói là chúa Nguyễn. Từ đấy Đào Duy Từ ở lại giúp chúa Nguyễn ổn định và phát triển vùng đất miền trong, mở mang bờ cõi đất nước ta cho đến lúc qua đời…"(Nguồn: My Opera/Danh nhân story) Vài điều nói thêm về Đào Duy Từ Đào Duy Từ (1572- 1634) sinh tại tỉnh Thanh Hóa. Ông rất thông minh nhưng ông không đươc dự thi vì cha ông làm nghề ca hát. Ông giận chúa Trịnh đối xử bất công cho nên ông bỏ vào Nam (dưới sự cai trị của chúa Nguyễn) Đào Duy Từ vào Nam, sống bằng nghề chăn trâu thuê cho một nhà giàu ở Bình Định. Chủ nhà là người ham mê văn học, đã phát hiện ra Đào Duy Từ là người có tài, nên đã tiến cử Đào Duy Từ cho quan Khám lý Trần Đức Hòa. Vì mến tài của Đào Duy Từ, Trần Đức Hòa đã gả con gái cho, đồng thời tiến cử Đào Duy Từ cho Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Sau cuộc gặp gỡ với Đào Duy Từ, Chúa Sãi đã phong cho ông làm Nha Úy Nội Tán.

Trèo lên cây bưởi hái hoa…anh tiếc lắm thay” để thấy được một | My Aloha

Nếu hiểu như vậy, ta sẽ thấy cách tỏ tình của chàng trai hết sức độc đáo và tỉnh tế. Cô gái đã có chống khiến cho chàng trai rơi vào tình trạng chới với thất vọng ngay khi tình yêu vừa chớm nở. Chàng trai dùng lối nói bóng gió xa xôi, thậm chí loanh quanh khổ hiểu: Trèo lên cày bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hải nụ tầm xuân, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, rồi lại nói thẳng đến mức không thể nào giản dị, tự nhiên hơn: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay. Ba câu đầu kể vổ chuyện hái hoa trong vườn. Từ cách kể đến nội dung được tường thuật, miệu tà đều toát lên một điều gì đó không bình thường trong tâm trạng của người kể chuyện. Căn cứ theo đó thì cái nổi lên ừong câu chtìyện không phải là hoa bưởi hay nụ tầm xuân mà chủ yếu là những động tác trèo lên, bước xuống. Cho nên dù chuyện hái hoa là thực hay hư thì nó cũng phản ánh rất rõ cái trạng thái bối rối, đứng ngồi không yên của chàng trai đang muốn bày tỏ tình yêu tha thiết và nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mình trước người con gái anh yêu.

Đề bài: Phân tích bài ca dao: Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nồ ra xanh biếc Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay! Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lổng biết thủa nào ra? Mở bài Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa Trèo lên cây bưởi hái hoa là một bài ca dao tình yêu độc đáo được lưu truyền rộng rãi từ bao đời nay trong dân gian và có nhiều cách hiểu khác nhau: Cách hiểu thứ nhất cho rằng đây là lời tâm sự giữa đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau vì nguyên nhân khách quan nào đó. khỉ biết cô gái đã lấy chồng, chàng trai đau khổ tiếc nuối, chỉ biết gặp người thương để thổ lộ nỗi lòng. Thân bài Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa Cách hiểu thứ hai khẳng định đây là lời tỏ tình của chàng trai nhưng éo le thay, cô gái đã có chồng. Cách hiểu thử ba thiên về ý bài ca dao là lời trách móc, giận hờn của cô gái đối với chàng trai.

Chúa Sãi không chịu, nhưng bề ngoài chưa biết xử trí ra sao, bèn hội họp triều thần hỏi mưu kế. Lộc Khê hầu Đào Duy Từ khuyên chúa Sãi bước đầu cứ nhận sắc phong, rồi sau sẽ tìm kế đối phó. Ba năm sau, thấy thời cơ thuận lợi, bấy giờ Lộc Khê hầu mới bàn với Sãi Vương, sai thợ làm một chiếc mâm đồng có hai đáy, bỏ sắc vua Lê phong kèm với một tờ giấy có 4 câu chữ Hán vào giữa, rồi hàn kín lại. Trên mâm cho bày nhiều lễ vật hậu hĩnh, rồi cử Lại Văn Khuông làm sứ giả mang ra Thăng Long (Hà Nội này nay), tạ ơn vua Lê và chúa Trịnh. Nhờ có chuẩn bị trước, khi ra kinh đô yết kiến chúa Trịnh, Lại Văn Khuông ứng đối rất trôi chảy. Chúa Trịnh hậu đãi, cho phép Khuông cùng phái đoàn sứ giả đi thăm kinh thành, để chờ Chúa dạy bảo. Trên đường đi, Khuông lén mở cẩm nang của Đào Duy Từ trao cho từ trước. Đọc xong, Khuông cùng cả phái đoàn lẻn trốn về Nam. Thấy phái đoàn sứ giả đột ngột trốn về, chúa Trịnh sinh nghi, bèn cho người đập vỡ mâm lễ, lại thấy tờ sắc phong khi trước, và 1 tờ giấy viết bốn câu thơ chữ Hán sau: "Mâu nhi vô dịch Mịch phi kiến tích Ái lạc tâm trường Lực lai tương địch. "

(Còn không nghĩa là em còn ở với mẹ cha, chưa đi lấy chổng). Nếu không thật lòng yêu thì cồ gái không thể có những lời chân thành như vậy. Đó cũng là điều an ủi duy nhất đối vối chàng trai lúc này. Chuyện đời vốn đã phức tạp nhưng chuyện tình lại càng phức tạp hơn. Nguyên nhân chàng trai không dám hoặc không thể dạm hỏi cô gái làm vợ đâu chỉ đơn thuần là chuyện đắt rẻ của trầu cau mà có thể do những nguyên nhân khác như: cha mẹ hai bên không ưng thuận hoặc gia cảnh chàng trai quá nghèo chẳng hạn. Câu: Ba đồng một mớ trầu cay giản dị, tự nhiên nhưng bao hàm nhiều ý nghĩa. Ba đồng (số ít) đối lập với một mớ (số nhiều). Trầu càng rẻ thì cái giá phải trả cho tình duyên đã lỡ làng càng đắt, sự tiếc nuối càng tăng. Do vậy mà chàng trai lại càng xót xa, ân hận! Cô gái trách chàng trai vì sao anh không hỏi cô làm vợ đúng lúc, để đến nỗi giờ đây cả hai phải lâm vào cảnh day dứt, khổ tâm?! Duyên tình chúng mình dang dở, lỗi ấy tại ai? Tại ai đi nữa thì bây giờ cũng đã muộn màng: Bấy giờ em đã có chồng, Như chim vào lổng như cá cắn câu.

Chàng trai không chỉ nhắc đến hoa bưởi, nụ tầm xuân, vườn cà mà còn nhớ như in cả những động tác trèo lên, bước xuống nhí nhảnh, hồn nhiên. Chắc hẳn những cái đó đã gắn chặt với thời niên thiếu và tình yêu của hai người. Chỉ hai câu ca dao mộc mạc mà gợi lên cả một trời thương nhớ, sắc trắng tinh khôi, hương thơm ngan ngát của hoa bưởi ướp trong làn tóc. Nụ tầm xuân bé nhỏ, xỉnh tươi hé nở như nụ cười tình tứ của em trao cho anh. Nhưng những hình ảnh ấy đều chỉ là ẩn dụ tượng trưng cho những kỉ niệm đẹp đã qua. Chàng trai thất tình hồi tưởng lại cảnh cũ người xưa, để rồi chỉ biết thốt lên một câu nghẹn ngào chua xót: Em có chổng rồi, anh tiếc lắm thay! Sau đó là một khoảng lặng, đủ thời gian cho vị chua xót, tiếc nuối thấm vào tim. Cô gái có dịp bày tỏ lòng mình: Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Cô gái nhẹ nhàng trách chàng trai vì do dự mà làm lỡ chuyện tình duyên, đồng thời thể hiện nỗi buổn cho cảnh ngộ của mình. Lời trách móc dịu dàng và âu yếm: Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?!

trèo lên cây bưởi hái hol.abime.net

* Sự Tích Bài Ca Dao " Trèo Lên Cây Bưởi Hái Hoa" - Câu Chuyện Văn Học & Nghệ Thuật

  1. Xem phim Đức Lang Quân 100 Ngày tập 1 VietSub + Thuyết minh [phim Hàn Quốc]
  2. SXMB - XSTD - XSMB. Kết quả xổ số Miền Bắc( KQXSMB ) hôm nay
  3. Băng cổ chân thể thao Pseudois | Bảo vệ cổ chân - Khuỷu tay
  4. Phim mẹ ơi con xin lỗi tập cuối
  5. Trio lên cây bưởi hái hoa
  6. Trèo lên cây bưởi hái hol.abime.net
  7. Lọc tĩnh điện
  8. Phim hài nên xem

Cách gieo vần trắc ("iếc" - biếc/tiếc) như xoáy sâu vào sự nối tiếc muộn màng của chàng trai, và sự đau khổ đến tột cùng. Nếu như bốn câu đầu là lời của chàng trai, là tâm trạng rối bời, nối tiếc thì bốn câu cuối là lời của cô gái với sự trách móc về sự chậm trễ và thiếu chủ động của chàng trai. "Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không" Cách sử biện pháp đối lập các cụm từ "ba đồng", "một mớ"rất độc đáo. "Ba đồng" thì đã rõ, nhưng còn "một mớ" là bao nhiêu thì không xác định, chỉ biết rằng đó là một số lượng rất nhiều. Thông qua sự đối lập ấy, tác giả cho ta thấy giá trầu không càng rẻ thì lỗi của chàng trai càng lớn. Tuy nhiên, sự tinh tế của câu ca dao không phải là nói chuyện trầu mà là chuyện chàng trai nghèo, không đủ bản lĩnh để hỏi cưới nàng về làm vợ, khi mà người con gái không tự quyết được hôn nhân của mình. Thông thường ca dao khi nói đến sự đau khổ trong tình yêu, thì nói đến sự phụ tình bạc ngĩa. "Trách người quân tử bạc tình Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao" Hay: "Anh tưởng giếng nước sâu Anh nối sợi gầu dài Ai ngờ giếng cạn Anh tiếc hoài sợi dây" Và có khi là: "Tiếc công anh xe chỉ uốn cần Bởi chưng biển động con cá lồng ra khơi" Nhưng không hề có chuyện phụ tình trong bài ca dao này.

Bài ca dao kết thúc với biết bao dư vị xốn xang. Tôi thiết nghĩ: Giá như tất cả những mũi tên của thần Eros chỉ nằm ở túi bên phải và giá như tất cả mọi người trên thế gian này đều được "trúng thương" bởi mũi tên của thần Eros và có được một tình yêu ngọt ngào và hạnh phúc. Nhưng dường như cuộc sống là vậy: Có đau khổ mới có hạnh phúc, có xót xa nuối tiếc ta mới quý trọng hơn những điều ta có hôm nay.

Cả triều đình không ai hiểu ý nghĩa bài thơ, cuối cùng Trịnh Tráng phải cho mời một nhà nho thông thái uyên bác tới giải nghĩa. Đọc xong, nhà nho giải thích rằng: Mâu nhi vô dịch nghĩa là chữ Mâu không có dấu phẩy là chữ Dư; Mịch phi kiến tích nghĩa là chữ Mịch bỏ bớt chữ Kiến còn lại là chữ Bất; Ái lạc tâm trường nghĩa là chữ Ái để mất (lạc) chữ Tâm thì thành chữ Thụ; và Lực lai tương địch nghĩa là chữ Lực đối địch (tương địch) với chữ Lai là chữ Sắc. Vậy, gộp cả bốn chữ mới lại thành câu: "DƯ BẤT THỤ SẮC, " Nghĩa là "Ta không nhận sắc phong. " Nghe xong, Trịnh Tráng vội thét lính đuổi bắt Lại Văn Khuông, nhưng lúc đó Khuông cùng cả phái đoàn đã cao chạy xa bay rồi. Trịnh Tráng muốn ra quân đánh chúa Nguyễn nhưng gặp lúc Cao Bằng và Hải Dương đều có giặc giã nổi lên, đành phải hoãn lại. Trịnh Tráng cho người dò la biết được việc Sãi Vương không nhận sắc phong đều do một tay Lộc Khê Đào Duy Từ bày đặt ra cả. Chúa Trịnh tính kế làm sao để lôi kéo Lộc Khê bỏ chúa Nguyễn (Đàng Trong) về với triều đình vua Lê và chúa Trịnh (Đàng Ngoài).

trio lên cây bưởi hái hoa

Cả triều đình không ai hiểu ý nghĩa bài thơ, cuối cùng Trịnh Tráng phải cho mời một nhà nho thông thái uyên bác tới giải nghĩa. Đọc xong, nhà nho giải thích rằng: Mâu nhi vô dịch nghĩa là chữ Mâu không có dấu phẩy là chữ Dư; Mịch phi kiến tích nghĩa là chữ Mịch bỏ bớt chữ Kiến còn lại là chữ Bất; Ái lạc tâm trường nghĩa là chữ Ái để mất (lạc) chữ Tâm thì thành chữ Thụ; và Lực lai tương địch nghĩa là chữ Lực đối địch (tương địch) với chữ Lai là chữ Sắc. Vậy, gộp cả bốn chữ mới lại thành câu: "Dư Bất Thụ Sắc, " nghĩa là "Ta không nhận sắc phong. " Nghe xong, Trịnh Tráng vội thét lính đuổi bắt Lại Văn Khuông, nhưng lúc đó Khuông cùng cả phái đoàn đã cao chạy xa bay rồi. Trịnh Tráng muốn ra quân đánh chúa Nguyễn nhưng gặp lúc Cao Bằng và Hải Dương đều có giặc giã nổi lên, đành phải hoãn lại. Trịnh Tráng cho người dò la biết được việc Sãi Vương không nhận sắc phong đều do một tay Lộc Khê Đào Duy Từ bày đặt ra cả. Chúa Trịnh tính kế làm sao để lôi kéo Lộc Khê bỏ chúa Nguyễn (Đàng Trong) về với triều đình vua Lê và chúa Trịnh (Đàng Ngoài).

mua-thêm-hành-lý-ký-gửi-vietjet
Monday, 23-Aug-21 03:55:15 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024