Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Bồ Đề Lão Tổ

( vô địch văn, phía sau màn hắc thủ văn, tuyệt đối sướng rên! ) Xuyên qua huyền huyễn thế giới, Bắt đầu chính là Tiên Vương cự đầu, Đế Tộc chi tổ, Bất Hủ Chi Vương. Tay trái cầm kích, tay phải cầm kiếm, Tiên Cổ kỷ nguyên hủy diệt cửu thiên thập địa chúa tể một trong. "Dù là gánh vác thiên uyên, cần một tay nắm Nguyên Thủy Đế Thành, ta thương tiên đồng dạng vô địch thế gian! " "Xích phong kích, bất hủ kiếm, chém hết Tiên Vương diệt cửu thiên! " "Tiên chi đỉnh, ngạo thế ở giữa, có ta thương tiên liền có thiên! " Hắn quan sát vạn ức sinh linh, sừng sững tại vô tận tiên đỉnh: "Ta chính là Đế Tộc chi tộc, Bất Hủ Chi Vương, tụng ta tên thật người, trong luân hồi nhìn thấy vĩnh sinh! " ( câu chuyện này cùng nhân vật đơn thuần hư cấu, như có tương đồng, đơn thuần trùng hợp, không nên bắt chước. )

Lai lịch bí ẩn của vị sư phụ dạy Tôn Ngộ Không 72 phép biến hoá

Và điểm đặc biệt tượng trưng cho nhân vật này chính là quan niệm "Hữu giáo vô loại! ": Bất kỳ đệ tử có xuất thân mang phẩm tính gì, chỉ cần có chút linh tinh là ông ta có thể dạy được, rõ ràng là một ông thầy xuất sắc còn hơn cả "Vạn thế sư biểu" Khổng thần tiên - Đây là đặc điểm đột xuất rất khác biệt của vị giáo chủ này so với các vị giáo chủ khác, bất kỳ đệ tử nào, từ rùa đen thỏ đế voi già sư tử ông ta đều dạy được. Cho nên giáo chúng đệ tử của Triệt giáo rất nhiều, nhưng cũng là nguyên nhấn khiến cho tố chất của đệ tử không đều, thiện ác hỗn tạp, bổ sung cho đủ số mà chất lượng bị hạ thấp. Trong khi đó khi xét đến 4 giáo chủ khác, thì Thái thượng lão quân và Nguyên thủy thiên tôn chỉ dạy tổng cộng có 12 đồ đệ. Còn Tây phương giáo phái, quy củ thu đồ đệ quá nghiêm, số lượng hạn chế. Và trong việc phân tranh của ba vị giáo chủ của Đạo giáo trong Phong Thần bảng thực ra là xuất phát từ quan niê bất đồng về "hữu giáo vô loại" (dạy được thì không phân biệt ai xuất thân từ đâu cả, thu làm đồ đề tất) và "nghiêm cách tuyển chọn" (Muốn làm đồ đệ của ta phải xuất sắc, phải hợp quy cách, phải tinh vi sờ ti con.... à không, nói chung phải thuộc hàng quý xờ tộc mới được chọn!

Như chúng ta đã biết trong Tây Du Ký, ngoài Phật Tổ Như Lai ra, thì chẳng ai còn có thể có bản lĩnh nắm giữ sinh tử của Tôn Ngộ Không như thế này. Điều này cho thấy lai lịch của Bồ Đề Tổ sư quả thực là không tầm thường, thần thông quảng đại, đã nhìn thấy trước được tương lai của Tôn Ngộ Không. Bồ Đề Tổ sư trong Tây Du Ký ẩn cư tại Tây Ngưu Hạ Châu, ở trong "Linh Đài Phương Thốn sơn, Tà Nguyệt Tam Tinh động". "Linh Đài Phương Thốn sơn" gọi tắt bằng chữ đầu và chữ cuối là "Linh sơn", "Tà Nguyệt Tam Tinh" chính là vật trên thiên thượng, ám chỉ "bầu trời". Hợp nhất chúng lại chính là: "Thiên Thượng Linh Sơn". Mà như chúng ta biết, Phật Tổ Như Lai cũng cư ngụ tại Thiên Ngưu Hạ Châu, trong chùa Đại Lôi Âm ở "Thiên Trúc Linh Sơn". Tên hai ngọn núi này là giống nhau, đây liệu có phải là sự trùng hợp? Như vậy, Bồ Đề Tổ sư và Phật Tổ Như Lai có thể là có gì đó liên quan đến nhau. Trong lần đầu tiên Tôn Ngộ Không nhìn thấy Bồ Đề Tổ sư, tác giả Ngô Thừa Ân đã miêu tả như sau: "Nhìn thấy Bồ Đề Tổ sư ngồi ngay ngắn nghiêm trang trên bệ, ở phía dưới, hai bên có 30 tiểu tiên đứng hầu.

Như Lai Phật Tổ giải thích, đây là con khỉ có sáu tai, nghe thông tường hết mọi chuyện trên trời đất, pháp lực ngang ngửa Ngộ Không, do vậy không ai có thể nhận ra. Kết thúc hồi, Ngộ Không thật đã dùng gậy như ý tiêu diệt Lục Nhĩ Hầu. Như Lai Phật Tổ là người phân biệt được Ngộ Không thật, Ngộ Không giả trong nguyên tác Tuy nhiên, không ít người hoài nghi về tính chính xác của phần truyện này. Một giả thuyết kì lạ đã được đưa ra khiến nhiều người vô cùng tò mò. Theo đó, người bị đánh chết phải chăng chính là Tôn Ngộ Không thật, còn Tôn Ngộ Không giả mới là người tiếp tục đi lấy chân kinh? Giả thuyết này thoạt nghe thật vô lý, tuy nhiên nếu dựa vào các tình tiết truyện thì không phải không có căn cứ. Thứ nhất, Lục Nhĩ Hầu và Tôn Ngộ Không giống nhau y như đúc, pháp lực tương đương nên khả năng có sự nhầm lẫn khi phân định là rất lớn. Vậy nên nếu Lục Nhĩ Hầu nhân cơ hội đánh chết Ngộ Không thật thì cũng không có ai đối chứng. T hứ hai, khi cả hai đến gặp Đế Thính nhờ phân định thật giả, Đế Thính dùng tai nghe ra thật giả nhưng lại phán "Ta xem ra được, nhưng không dám nói".

Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng đều bị thiêu rụi dù trước đó lò luyện đơn của Thái Thượng lão quân còn không thiêu chết được Mỹ Hầu Vương. Ngay cả Quan Âm Bồ tát cũng chỉ hàng phục chứ không trực tiếp giao chiến với Hồng Hài Nhi. Lục Nhĩ Mỹ Hầu đứng vị trí thứ sáu. Tại sao Lục Nhĩ Mỹ Hầu không cùng hạng với Tôn Ngộ Không? Bởi vì Ngộ Không có gậy Như ý, còn Lục Nhĩ Hầu chỉ cần một cây gậy bình thường đã có thể cùng Ngộ Không ngang tài ngang sức, chiến đấu với Ngộ Không mấy ngày liền cũng không phân thắng bại. Đứng thứ 7 là nhân vật chính Tôn Ngộ Không. Ngộ không là học trò của Bồ Đề, học được 72 phép biến hóa, có thể cưỡi mây đạp gió, phi được tới 10 vạn 8000 dặm. Từng đại náo thiên cung, chiến đấu với thiên quân vạn mã, đưa Đường Tăng thuận buồng xuôi gió đi thỉnh kinh. Đại bàng cánh vàng Kim Sí Điểu - tam đệ trong ba đại ma vương thống lĩnh núi Sư Đà, kẻ ngang tài ngang sức với Ngộ Không đứng thứ 8. Đại bàng cánh vàng có thể bay 11 vạn 3000 dặm, từng đại náo điện Phật ở Tây Thiên. 500 vị La Hán cũng không làm gì được.

Quả nhiên là: 'Kim tiên đại giác sạch ghê, Phương Tây diệu tướng Bồ Đề tổ sư. Không sinh diệt, đức cao xa, Thần tròn khí vẹn rất từ bi. Chân như bản tính an vi. Tự nhiên không tịch, tùy nghi biến dời. Trang nghiêm thọ sánh đất trời, Pháp sư muôn kiếp sáng ngời là đây. ("Tây Du Ký" – Hồi thứ nhất). Có thể thấy, Bồ Đề tổ sư cũng là một vị tôn giả Tây phương. Trong "Phong Thần Diễn Nghĩa" có vị Chuẩn Đề đạo nhân, khi xuất hiện cũng được mổ tả giống hệt như vậy. Về hai nhân vật này, trong hai bộ truyện viết giống hệt nhau, điều này nói lên rằng Bồ Đề Tổ sư và Chuẩn Đề đạo nhân chính là một. Vậy thì Chuẩn Đề đạo nhân là ai? Trong "Phong Thần Diễn Nghĩa", Chuẩn Đề đạo nhân có vị sư huynh tên là Tiếp Dẫn đạo nhân. Trong chương thứ 78 của "Phong Thần Diễn Nghĩa" có miêu tả về Tiếp Dẫn đạo nhân như sau: "Đại tiên đi chân trần táo lê hương, chân đạp tường mây càng dị thường; 12 đài sen diễn pháp bảo, bát đức bên cạnh ao hiện bạch quang. Thọ thông thiên địa ngôn phi sai, phúc tỷ hồng ba thuyết há cuồng; tu thành xá lợi minh thai tức, thanh nhàn cực lạc là Tây phương".

  • Thần tiên trong Đạo giáo
  • Tây Du Ký: Tại sao Bồ Đề Tổ Sư lại đuổi Tôn Ngộ Không ra khỏi đạo quán
  • Thiên thạch dài 1.500 m sắp bay sượt qua Trái Đất
  • Công ty tnhh nhựa long thành
bồ đề lão to read

Nguyên Thủy Thiên Tôn được dân gian lưu truyền rằng chính là Bàn Cổ khai thiên tịch địa trong truyền thuyết cổ đại của Trung Hoa. Như vậy có thể thấy rằng, một số thần tiên trước đó là đệ tử của những đại thần tiên của dân tộc Hoa Hạ. Sau này khi Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra Phật giáo, những thần tiên này "du học" và trở thành đệ tử của Phật Như Lai. Vậy còn Tôn Ngộ Không thì sao? Đầu tiên là bái Bồ Đề Tổ sư làm sư phụ, sau đó bái Đường Tăng làm sư phụ, sau này tu thành chính quả, trở thành Chiến đấu thắng Phật, được quy về là đệ tử của Phật Như Lai. Như vậy, Tôn Ngộ Không đã tu hành trong vài môn pháp khác nhau. Trong Tây Du Ký, Bồ Đề Tổ sư đã từng nói với Tôn Ngộ Không một đoạn như sau: "Ngươi từ bây giờ, định sinh bất lương, dù cho ngươi có hành hung, gây tại họa như thế nào, cũng không được nói là đệ tử của ta. Bằng không, ngươi chỉ cần nói nửa chữ thì ta cũng đã biết rồi, ta sẽ lột da tróc xương con khỉ nhà ngươi, phân thần hồn của người ra làm 9 khúc, cho người vạn kiếp không thể thoát thân được".

bồ đề lão tổ wiki
  1. Đế tản nhiệt cooler master x slim ii
  2. Gia đình phép thuật tập cuối cùng
  3. Khách sạn tại tam đảo
  4. Phú quốc có gì làm quà
game-bựa-nhất
Monday, 23-Aug-21 12:16:22 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024