Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Phân Tích Bài Thơ Đi Đường

Bài thơ được dịch là: "Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non". Bài thơ ra đời trong những năm tháng Bác Hồ bị bắt giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Bác bị chúng giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khác. Đường chuyển lao không những dài dặc mà còn vô cùng gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp và những vực thẳm hun hút hiểm sâu. Nhưng dẫu vậy, từ trong khổ đau vẫn bừng lên ý chí "thép" mang đậm phong cách Hồ Chí Minh. Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" đã thể hiện rõ điều đó. "Đi đường mới biết gian lao" Câu thơ là một nhận định nhưng đồng thời cũng là một chân lí: Có đi đường mới biết những sự vất vả, khó khăn của việc đi đường. Vậy những điều "nan", "gian lao" ấy là gì? "Núi cao rồi lại núi cao trập trùng" Đường chuyển lao là những con đường đi qua các vùng núi hiểm trở của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Tầng tầng lớp lớp những ngọn núi tiếp nối nhau chạy mãi đến chân trời. Hết ngọn núi này lại đến ngọn núi khác.

Phân tích bài thơ đi đường ngắn gọn

Đó là tinh thần thép là vẻ đẹp tâm hồn Bác. Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" không chỉ là bức tranh về con đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, đó còn là bức tranh chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh. Từ bài thơ, người đọc có thể cảm nhận hình ảnh Bác vừa có thần thái ung dung, bình tĩnh của một bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan của một người chiến sĩ cách mạng. Và như thế, bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" cùng với nhiều bài thơ khác trong tập thơ "Nhật kí trong tù" thực sự là một đoá hoa đáng trân trọng của văn học Việt Nam. >> Học trực tuyến lớp 9, luyện vào lớp 10 năm học 2020 - 2021, mọi lúc, mọi nơi môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa cùng các Thầy, Cô giáo giỏi nổi tiếng, dạy hay, dễ hiểu, dày dặn kinh nghiệm tại

Bài văn mẫu phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh dưới đây chắc hẳn là tài liệu hữu ích cho các em học sinh trong việc ôn luyện, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm đồng thời thông qua bài viết này, các em có thể học hỏi thêm cách viết bài văn nghị luận văn học cho thành thạo. Đề bài: Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh Phần 1: Dàn ý phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh Phần 2: Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh Bài làm: " Nhật kí trong tù" là một tập thơ độc đáo và đặc sắc của Hồ Chí Minh. Đọc những bài thơ được Bác viết ra trong những tháng ngày gian khổ chốn tù đày nơi biên ải xa xôi ấy, ta mới thêm cảm phục một con người với tâm hồn lớn. Ở Bác Hồ, không chỉ là tình yêu thiên nhiên sâu sắc, lòng yêu nước thương dân vô bờ bến mà còn là một vĩ nhân với ý chí và nghị lực phi thường, tinh thần lạc quan giữa bao gian khó, hiểm nguy. Bài thơ " Đi đường" của Người tiêu biểu cho tâm hồn lớn ấy. " Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Mở đầu bài thơ, như một kinh nghiệm đúc rút qua bao hành trình gian khổ, tù nhà lao này qua nhà lao khác bằng đôi chân chính mình, Bác thấm thía được rằng: Cuộc hành trình ấy không phải là dễ dàng, đơn giản mà chứa đựng những gian lao, khó nhọc.

Phân tích bài thơ Đi đường - Văn mẫu hay

Đề bài: Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí minh. Bài làm Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù. Giống như một số bài có cùng chủ đề như Từ Long An đến Đồng Chính, Đi Nam Ninh, Giải đi sớm, Trên đường đi, Chiều tối ở bài thơ này, Bác cũng ghi lại những điều cảm nhận được trên đường đi, khác ở chỗ sự cảm nhận ấy đã được khái quát và nâng cao lên thành triết lí. Do đó, ngoài ý nghĩa hiện thực, bài thơ còn chứa đựng ý nghĩa tượng trưng thâm thúy. Bằng nét bút tài hoa của người nghệ sĩ, Bác đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và trên cái nền hoành tráng đó, nổi bật lên tư thế hiên ngang của người chiến sĩ với quyết tâm vượt khó và tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng của cách mạng: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian. Dịch ra thơ tiếng Việt: Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Phân tích bài thơ đi đường của hcm

Có đi đường, có trải qua những khó khăn vất vả trên những chặng đường mới thấm thìa được nỗi gian nan, mới biết gian khổ là gì. Bài học này không có gì là mới lạ nhưng phải bằng chính những thử thách, trải nghiệm của bản thân mới có sự nhận thức sâu sắc được như vậy. Câu thơ giản dị mà chứa đựng cả một chân lí hiển nhiên. Con đường ở đây không phải là con đường bình thường mà là con đường núi. "Trùng san chi ngoại hựu trùng san". Điệp từ "trùng san" như mở ra trước mắt ta cả một con đường gập ghềnh những núi, càng nhấn mạnh sự trải dài như vô tận, không dứt hết dãy này đến dãy khác. Con đường đó như đối lập với sức người, vắt cạn sức lực của con người. Phải vượt qua con đường như thế mới có thể thấu hiểu được cái chân lí tưởng chừng giản đơn: "Đi đường mới biết gian lao" mà Bác đã nói ở câu thơ đầu. Hai câu thơ đầu chỉ đơn giản nói tới chuyện đi đường vất vả. Không hề trực tiếp miêu tả hình ảnh người đi đường. Nhưng ta vẫn thấy hình ảnh người đi đường xuất hiện. Con người ở đây không phải xuất hiện trong trạng thái thảnh thơi, ngồi ngắm quãng đường với trập trùng núi non, không phải lững thững du ngoạn cảnh núi non mây trời mà là một người tù đang trên đường chuyển lao.

  1. Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh - Web văn mẫu
  2. Danh ngôn triết lý cuộc sống
  3. Phân tích bài thơ đi dương
  4. Phân tích bài thơ đi duong
  5. Khám phá 'Hành trình ẩm thực thế giới' ở AEON Mall Bình Tân - Thông tin doanh nghiệp - ZINGNEWS.VN
  6. Hình vui, ảnh hài hước bình luận comment Facebook
  7. Vi anh thương em
  8. Chung Một Mái Nhà - Nguyễn Minh Anh - NhacCuaTui
  9. Phân tích bài thơ đi động sản

Top 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất - Toplist.vn

Nhưng đối với Bác thì hoàn toàn ngược lại: Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian. (Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. ) Giữa vòng vây núi non trập trùng, chất ngất, hoang vu đó nổi lên điểm sáng, điểm động là con người với vẻ ngoài tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng bên trong lại là một nghị lực, sức mạnh phi thường. Câu thơ trước kết thúc bằng hình ảnh trùng san, câu thơ sau mở đầu cũng bằng hình ảnh ấy. Trong thơ dịch không liền như thế nhưng cũng lặp được núi cao… núi cao… Âm điệu ấy nâng con người lên cái thế tưởng như bình thường nhưng thực ra lại rất hào hùng. Đạp lên đỉnh núi cao này bước sang đỉnh núi cao kia như đi trên bậc thang, cứ thế từ tốn lên đến đỉnh cao chót vót. Câu thơ chữ Hán dừng lại ở âm thanh chắc nịch của chữ hậu, tạo nên âm hưởng rắn rỏi, mạnh mẽ. Câu thơ dịch có âm điệu dàn trải như tiếng thở phào sung sướng, nhẹ nhõm: Núi cao lên đến tận cùng. Đến đây thì mọi gian lao, vất vả đã khép lại; kết quả, phần thưởng xứng đáng mở ra.

Từ thực tế đó, tác giả khái quát thành chuyện đi đường. Câu thơ thứ hai cụ thể hóa những gian lao trên đường đi thành hình ảnh: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng) Giữa khung cảnh thiên nhiên chỉ toàn là núi cao nối tiếp núi cao, con người vốn nhỏ bé, yếu ớt lại càng thêm nhỏ bé, yếu ớt. Đường xa, dặm thẳm, vực sâu, dốc đứng… biết bao trở ngại, thách thức dễ làm cho con người chán nản, ngã lòng. Bởi vừa vượt qua mấy đỉnh núi cao, sức tinh thần, vật chất đã vơi, con người tưởng đã thoát nạn, ngờ đâu lại núi cao trập trùng chặn đứng trước mặt. Trong câu thơ chữ Hán có chữ hựu ác nghiệt, lời dịch nhân cái ác nghiệt ấy lên gấp đôi: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Gian lao kể sao cho xiết! Cấu trúc khép kín ở câu thơ chữ Hán (Trùng san chi ngoại hựu trùng san), chuyển sang kết cấu trùng lặp tăng tiến, vế sau nặng trĩu thêm bởi từ trập trùng ở cuối, cấu trúc khép kín và trùng lặp tăng tiến ấy dường như đẩy con người vào cái thế bị hãm chặt giữa ba bề bốn bên là rừng núi, không thoát ra được, chỉ có kiệt sức, nhụt chí, buông xuôi.

Phân tích bài thơ đi đường lớp 8

| December 11, 2018 1:34 am Phân tích bài thơ Đi đường Hướng dẫn 1. Bài thơ có kết cấu khá chuẩn về kiểu kết cấu của bài thơ tứ tuyệt Đường luật: bốn câu có trình tự: Câu 1: khai (mở ra) Câu 2: thừa (nâng cao, triển khai ý câu khai) Câu 3: chuyển (chuyển ý) Câu 4: hợp (tổng hợp) ệc sử dụng các điệp ngừ trong bài thơ thế hiện khó khăn chồng chất, gian lao kế tiếp gian lao, khó khăn gian lao triền miên, dường như bất luận. Câu thơ chữ Hán hai lần lặp lại hai chừ trùng san (lớp núi) với chữ hựu (lại) ở giữa, đã làm nổi bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh sự trùng điệp, núi tiếp núi, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Nỗi gian lao của người đi bộ đường núi trong cảnh bị trói là điều không nói ai cũng biết, nhưng không phải ai cũng cảm nhận một cách thấm thía. Chỉ có người nào đã từng trải qua, từng thể nghiệm thì mới thấu hiểu đầy đủ cái sự thực hiển nhiên đó. Câu thơ rất đơn sơ nhưng mang nặng suy nghĩ, cảm xúc và gợi ra ý nghĩa khái quát sâu xa, vượt xa ngoài chuyện đi bộ đường núi. ềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh.

Đề bài: Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí minh. Bài làm Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù. Giống như một số bài có cùng chủ đề như Từ Long An đến Đồng Chính, Đi Nam Ninh, Giải đi sớm, Trên đường đi, Chiều tối ở bài thơ này, Bác cũng ghi lại những điều cảm nhận được trên đường đi, khác ở chỗ sự cảm nhận ấy đã được khái quát và nâng cao lên thành triết lí. Do đó, ngoài ý nghĩa hiện thực, bài thơ còn chứa đựng ý nghĩa tượng trưng thâm thúy. Bằng nét bút tài hoa của người nghệ sĩ, Bác đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và trên cái nền hoành tráng đó, nổi bật lên tư thế hiên ngang của người chiến sĩ với quyết tâm vượt khó và tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng của cách mạng: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian. Dịch ra thơ tiếng Việt: Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

soạn-bài-trao-duyên
Sunday, 22-Aug-21 12:33:13 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024