Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc

Đức Gyalwang Drukpa: Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Tới Tham Quan Xứ Sở Cầu Vàng

- Theo lẽ, danh xưng này thường chỉ dành để tôn xưng Đức Phật. Tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ truyền thừa Drukpa có những danh xưng như vậy là do truyền thống của họ. Tôi nghĩ các mỹ từ đó được sử dụng ở Việt Nam nhằm tạo sự thu hút đám đông, cũng như tính cách huyền bí của các pháp hội đã làm nên những làn sóng hiếu kỳ trong dư luận. Hòa thượng Thích Thiện Tánh Khi dịch và giới thiệu ở Việt Nam, theo tôi, những người có trách nhiệm nên tìm những từ ngữ phù hợp với văn hóa của dân tộc Việt, không nên có sự tôn xưng thái quá, chuộng ngoại và tùy tiện làm theo suy nghĩ cá nhân mình, vì cái lợi của mình mà quên đi những lợi ích khác, ảnh hưởng đến Giáo hội và văn hóa dân tộc. Sư Thiện Tánh cũng cho biết: Theo tôi được biết, Tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ truyền thừa Drukpa đến Việt Nam theo lời mời của nhóm Drukpa Việt Nam, trước khi đến Việt Nam đã được phép của lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam và sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Chính phủ. Tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ truyền thừa Drukpa đến Việt Nam là do một nhóm Phật tử chủ trương thỉnh mời, các pháp sự đã diễn ra tại một số tự viện Việt Nam.

Zara đức

the kafe nguyễn đức cảnh

Lòng từ bi của Ngài thể hiện ở việc Ngài luôn bảo vệ muôn loài, lo lắng quan tâm tới những sinh linh nhỏ bé thấp kém nhất. Trong hiện đời, với tâm nguyện chuyển hóa tình yêu thương thành hành động lợi tha, Đức Pháp Vương thường du hóa để chia sẻ Phật pháp và khuyến khích thực hành thiện hạnh tại nhiều nơi. Ngài đã khởi xướng rất nhiều dự án và chương trình hành động nhân đạo với tâm nguyện tran trải tình yêu thương trong hành động vì một thế giới hòa bình, hòa hợp và an lạc. Cảnh tượng trong ảnh diễn ra vào tháng 3/2013 tại Sri Lanka. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế vinh danh những nỗ lực của Ngài bằng các giải thưởng cao quý như "Vì Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ", danh hiệu "Bậc Bảo Hộ của vùng Himalaya", giải thưởng "South - South Awards" của Liên Hiệp Quốc, cúp " Anh Hùng Xanh" của Tổng thống Ấn Độ. Một trong những hoạt động ý nghĩa mà Ngài tổ chức hàng năm là những chuyến bộ hành tâm linh (Pad Yatra) kéo dài từ một đến ba tháng, trải qua hàng trăm km nhằm kêu gọi mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và cầu nguyện hòa bình thế giới.

  • Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Tại Chùa Hoàng Long Tỉnh Phú Thọ Ngày 2/11 - Truyền Thừa Drukpa - THƯ VIỆN HOA SEN
  • Zara đức
  • Gái Già Muốn Lấy Chồng - Ninh Dương Lan Ngọc - NhacCuaTui
  • Hình ảnh matcha
  • Trai viet nam khoe cu
  • Xem lip quay len
  • Đức Gyalwang Drukpa chủ trì đại lễ cầu an, cầu siêu tại Bảo tháp Tây Thiên | Báo Dân trí

ĐỨC GYALWANG DRUKPA | Tin tuc CẬP NHẬT , Duc Gyalwang Drukpa | Báo Người lao động

Bức tranh cuốn thêu Phật Quan Âm - Ảnh: BTC cung cấp Chiều 7-3 tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động Drukpa Việt Nam và Tổ chức kỷ lục VN (VietKings) gặp gỡ báo chí thông tin về chuyến thăm Việt Nam cầu nguyện quốc thái dân an của Đức Gyalwang Drukpa và tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ truyền thừa Drukpa (từ ngày 14-3 đến 2-4). Trong chuyến thăm này, Đức Gyalwang Drukpa sẽ dẫn dắt tăng đoàn 100 chư thượng tọa đại đức tăng ni truyền thừa Drukpa về Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) để tham gia ngày văn hóa Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam và khai đàn lễ hội Quan Âm đại bảo tháp. Tại buổi họp báo, ông Trần Chiến Thắng, phó chủ tịch VietKings, đã xác nhận đây là bức tranh cuốn thêu trên gấm Phật Quan Âm lớn nhất Việt Nam (11, 7x16 mét). Bức tranh thể hiện hình ảnh Đức đại bi Quan Âm thiên thủ thiên nhãn (nghìn tay nghìn mắt) ở chính giữa. Ông Đặng Tùng Lâm, đại diện Drukpa Việt Nam, cho biết tác phẩm này không chỉ có kích thước kỷ lục tại Việt Nam mà còn là một kiệt tác nghệ thuật Phật giáo độc bản theo chuẩn mực cao nhất.

Có những quan điểm trái chiều khi gọi Đức Gyalwang Drukpa thứ 12 là Pháp vương. Ý kiến của Phật tử Thích Thanh Hòa: Pháp vương là gì? Vấn đề dịch nghĩa ngài Gyalwang Drukpa thành "Pháp vương Tây Tạng" là một lệch lạc ở nước ta. Thực ra mà nói, vấn đề sai lầm này bắt gốc rễ từ cách chuyển dịch từ 'Gyalwang Drukpa' sang tiếng Việt. 'Drukpa' là từ khá phổ biến trong văn hóa Tây Tạng, nó có nghĩa là 'rồng'. Về nguồn tích của việc dùng từ này cho dòng truyền thừa của họ thì trang web của dòng truyền thừa này cũng có nói rõ. Đó là do vị khai sáng dòng tu này (Tsangpa Gyare Yeshe Dorje) thấy chín con rồng bay lên trời nên nhân đó đặt tên với ý nghĩa là dòng truyền thừa của rồng. Rồng là một biểu tượng cao quý trong truyền thống Tây tạng, nó còn có ý nghĩa là 'tiếng sấm sét'. Đức Gyalwang Drukpa thứ 12 Từ 'Gyalwang' có nghĩa là 'người chiến thắng'. Nếu ghép hai từ này thành 'Gyalwang Drukpa', thì dù dịch thoáng, dịch xa, dịch gần, dịch sát, tìm hết tất cả các từ liên quan đến "dịch" cũng không thể cho ra nghĩa "Pháp Vương".

Ngài là bậc lãnh tụ tâm linh đứng đầu Truyền thừa Drukpa, còn được biết đến dưới tên gọi Truyền thừa Rồng Thiêng. Trong 16 ngày làm việc ở Việt Nam, Đức Pháp Vương Gyalwang và tăng đoàn Phật giáo sẽ cử hành Pháp hội quán đỉnh cộng đồng (nghi lễ cho phép thực hành pháp tu), cầu nguyện quốc thái dân an, cầu siêu các liệt sĩ, đồng bào tử nạn, chia sẻ Phật pháp tại Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương và TP HCM. Ảnh: Mai Ly Anh Pháp Liên Hợp Quốc Đức Đức Pháp vương Phật giáo chư tăng

Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa: Kiều bào Việt tại Nga đón Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa | VTV.VN

Như vậy, theo tôi cả hai bên đều có lợi ích về góc độ tổ chức, quảng bá hình ảnh, truyền bá pháp môn, thu hút Phật tử đến tham dự càng đông càng tốt. Còn về việc Phật tử có những chuyển hóa lợi lạc thân tâm hay không thì tự họ mới biết rõ nhất. (Đọc đầy đủ bài phỏng vấn này trên báo Giác Ngộ). Theo tôi, Phật tử Việt Nam bị thu hút bởi những "cái lạ", màu sắc lộng lẫy khác thường như ông hoàng... Bản thân tôi chưa tham dự buổi Pháp hội nào của ngài Gyalwang Drukpa và Tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ nên chưa biết họ nói những gì. Nhưng, theo tôi, Phật tử Việt Nam bị thu hút bởi những "cái lạ", màu sắc lộng lẫy khác thường như ông hoàng, từ sự bài trí nơi pháp tòa, xung quanh khu vực diễn ra buổi lễ cũng như các nghi thức trong các buổi lễ, cách thức mà họ trình diễn các điệu múa Kim Cương thừa… là những thứ khác lạ dễ thu hút sự tò mò, hiếu kỳ của số đông so với sự đăng đàn thuyết giảng khá mộc mạc của chư tôn đức giảng sư Việt Nam. Thử làm phép so sánh giữa một bên là sự sơ mộc còn một bên là sự lộng lẫy của màu sắc, âm thanh có tính chất huyền bí thì dĩ nhiên cái nào lạ thì sẽ gây tò mò, thu hút hơn.

HOTLINE: 0903. 343. 439 - HOTLINE Phát hành: 0819. 123. 127 Báo người lao động điện tử Tiếng nói của liên đoàn lao động TPHCM © Giấy phép số 1872/GP- BTTTT cấp ngày 9 tháng 10 năm 2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tổng Biên tập: TÔ ĐÌNH TUÂN Phó Tổng Biên tập: DƯƠNG QUANG, BÙI THANH LIÊM Tổng Thư ký Tòa soạn: LÊ CƯỜNG Trụ sở chính 127 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3 - TPHCM Điện thoại: 028-3930. 6262 / 028-3930. 5376 Fax: 028-3930. 4707 Liên hệ quảng cáo 0942. 86. 11. 33 Bản quyền thuộc về Báo Người Lao Động. Các website khác đã được chúng tôi đồng ý cho khai thác thông tin, khi đăng lại phải ghi rõ nguồn: Theo Báo Người Lao Động ().

ngân-hàng-liên-doanh-việt-nga
Monday, 23-Aug-21 05:25:35 UTC

Hinh Anh Ghep Chu Hai Huoc, 2024